Phương pháp luận của chương trình nghiên cứu khoa học
Tất cả các chương trình nghiên cứu khoa học đều có đặc trưng bởi yếu tố "hạt nhân”. Phương pháp phỏng đoán phủ định (tiêu cực) không cho phép chúng ta đưa ra những bác bỏ trực tiếp. Thay vào đó, chúng ta phải sử dụng sự khéo léo để phỏng đoán hoặc thậm chí phát minh ra "giả thuyết hỗ trợ”.
Các nhà khoa học lý thuyết ít tham gia vào một chương trình nghiên cứu mà chương trình đó chỉ chăm chăm tới việc tìm ra chứng cứ để "bác bỏ". Chương trình nghiên cứu, bên cạnh áp dụng phương pháp phỏng đoán tiêu cực của họ, còn có sử dụng phương pháp phỏng đoán tích cực. Phỏng đoán tiêu cực nhằm làm rõ "điểm cốt yếu" của chương trình vì đó là "không thể chối cãi" về phương pháp luận này; trong khi phỏng đoán tích cực bao gồm cả những gợi ý về cách thay đổi, phát triển của các biến thể ‘có thể biện bác 'của các chương trình nghiên cứu.
Xin giới thiệu với bạn đọc tài liệu dịch "Phương pháp luận của chương trình nghiên cứu khoa học"Thông tin chi tiết liên hệ:
Ban Thông tin và Đào tạo sau đại học, Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN, 38 Ngô Quyền, Hà Nội
Điện thoại: 38 266 560
Tin mới hơn
- Xây dựng khung thể chế khuyến khích thương mại (11/11/16)
- Thiết lập môi trường cạnh tranh_Động lực thúc đẩy thương mại Việt Nam (07/11/16)
- Xây dựng khung thể chế khuyến khích thương mại (06/11/16)
- Tái cơ cấu chuỗi cung ứng Việt Nam - Supply chain restructuring in Vietnam (06/11/16)
- Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo tinh thần Đại hội XI của Đảng (05/11/16)
- Tái cơ cấu chuỗi cung ứng Việt Nam (15/07/16)
Tin cũ hơn
- Giới thiệu: Khoa học và Ngụy khoa học (01/10/15)
- Kĩ thuật ghi chú và lập phiếu đọc (01/08/15)
- Tiến hành „Nghiên cứu tổng quan” - Phương pháp và công cụ hỗ trợ (24/07/14)
- Đổi mới và mô phỏng: Bài học từ việc các trường đại học ở Mỹ bán quyền tư trở thành kiến thức chung (22/07/14)
- Nghiên cứu công và đổi mới công nghiệp ở CHLB Đức (20/12/13)
- Lược dịch: Một số vấn đề lý luận về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp (19/12/13)